AXIT NITRIC LÀ GÌ ? DÙNG ĐỂ LÀM GÌ ?

Axit Nitric Là Gì ? Tính chất vật lý và hóa học của nó ra sao ? Những ứng dụng tiêu biểu của Axit Nitric là gì ? Tất cả những cẩu hỏi đó sẽ được tóm gọn trong bài viết dưới đây…

1. Axit Nitric Là Gì? Cấu Tạo Phân Tử 

1.1 Axit Nitric là gì ?

Axit Nitric hay còn được gọi bằng những tên gọi khác ít phổ biến như Nitrat Hidro hay Axit Nitric Khan. Đây là một axit hữu cơ thuộc loại yếu, có công thức hóa học là HNO3.Trong tự nhiên Axit này được hình thành chủ yếu từ những cơn mưa do sấm sét tạo thành.

Nếu cần mua axit nitric bạn có thê tham khảo thêm tại Acid Nitric Tinh Khiết

1.2 Cấu tạo phân tử Axit Nitric

Cấu tạo phân tử Axit Nitric
Cấu Tạo Phân Tử Axit Nitric

2. Tính Chất Vật Lý Và Hóa Học Của Axit Nitric Là Gì ?

2.1 Tính chất vật lý

Về phương diện lý tính đây là một chất lỏng không màu, trong điều kiện không khí ẩm hóa chất này bốc khói mạnh. Đây là một axit độc, ăn mòn cao và rất dễ gây cháy, tan tốt trong nước (C< 65%). Ngoài dạng lỏng hóa chất này cũng tồn tại ở dạng khí không màu.

  • Axit Nitric Tinh Khiết có tỉ trọng khoảng 1.51 g/ cm3
  • Độ nóng chảy – 42 độ C
  • Điểm sôi 83 độ C
  • Áp suất hơi 48 mmHg
  • Độ axit −1.4
Tính Chất Vật Lý Của Axit Nitric

2.2 Tính chất hóa học

Axit Nitric có các tính chất cơ bản của một axit thông thường như làm quỳ tím hóa đỏ
– Khi HNO3 tác dụng với bazo, oxit bazo, muối cacbonat sẽ tạo thành các muối nitrat, phương trình minh họa:
2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O
2HNO3 + Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 + 2H2O
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2
Axit Nitric tác dụng với kim loại: Tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Au và Pt tạo thành muối nitrat và nước .
Kim loại + HNO3 đặc → muối nitrat + NO + H2O ( to)
Kim loại + HNO3 loãng → muối nitrat + NO + H2O
Kim loại + HNO3 loãng lạnh → muối nitrat + H2
Mg(rắn) + 2HNO3 loãng lạnh → Mg(NO3)2 + H2 (khí)

Tính Chất Hóa Học Của Axit Nitric
Tính Chất Hóa Học Của Axit Nitric

3. Ứng Dụng Của Axit Nitric Là Gì ?

3.1 Trong phòng thí nghiệm

Axit Nitric là thuốc thử sử dụng cho quá trình nitrat hóa, việc bổ sung một nhóm nitro, điển hình là một phân tử hữu cơ.
Bên cạnh đó Axit Nitric cũng sử dụng trong phòng thí nghiệm trường học để tiến hành các thí nghiệm liên quan đến việc thử clorit.

3.2 Trong công nghiệp

  • Axit Nitric 68 % được dùng nhiều trong chế tạo thuốc nổ gồm Nitroglycerin, Trinitrotoluen (TNT) và Cyclotrimethylenetrinitramin (RDX).
  • Ngoài ra HNO3 cũng được dùng trong công nghiệp xi mạ, luyện kim và tinh lọc.
  • Với nồng độ thấp 0,5 đến 2 % Axit Nitric thường được dùng làm hợp chất nền nhằm xác định trong dung dịch có tồn tại kim loại không.
  • Bên cạnh đó Axit Nitric cũng được dùng sản xuất các chất hữu cơ, bột màu, sơn, thuốc nhuộm vải và thuốc tẩy màu.
  • Axit Nitric cũng dùng làm thuốc tẩy màu, colorometric test, giúp phân biệt heroin và morphine.
  • HNO3 dùng làm chất tẩy rửa các đường ống, bề mặt kim loại trong các nhà máy sữa. Axit Nitric được dùng để loại bỏ các tạp chất, cân bằng lại độ tiêu chuẩn của nước.

4. Điều Chế Axit Nitric

Để thu được axit có nồng độ cao người ta tiến hành chưng cất với Axit Sunfuric H2SO4. H2SO4 đóng vai trò là chất khử sẽ hấp thụ lại nước.
Dung dịch axit nitric công nghiệp thường có nồng độ 52% và 68%. Việc sản xuất Axit Nitric được thực hiện bằng công nghệ Ostwald do Wilhelm Ostwald phát minh.

Điều Chế Axit Nitric

5. Những Cảnh Báo Nguy Hiểm Khi Dùng Axit Nitric Và Cách Thức Xử Lý

  • Nếu để HNO3 bắn vào mắt có thể gây kích ứng dẫn đến mù lòa.
    Cách xử lý là rửa mắt bằng nước trong ít nhất 15 phút rồi đến cơ sở y tế để được chăm sóc
  • Khi Axit Nitric xâm nhập đường thở sẽ khiến cho nạn nhân cảm giác khó thở và dẫn đến tử vong. Các triệu chứng khác đi kèm bao gồm: ho, nghẹt thở, kích ứng mũi và đường hô hấp.
    Cách xử lý là đưa nạn nhân ra chỗ thoáng mát, trong lành rồi tiến hành chăm sóc y tế.
  • Tiếp xúc ở da sẽ gây bỏng nặng, đau rát…
    Cách xử lý là rửa vùng da bị tổn thương bằng nước sạch trong vòng 15 phút, loại bỏ quần áo bị dích hóa chất. Tiến hành chăm sóc y tế ngay lập tức
  • Nếu nuốt phải Axit Nitric sẽ dẫn đến bỏng miệng và dạ dày.
    Cách xử lý là xúc miệng ngay lập tức, có thể bằng nước hoặc sữa. Tuyệt đối không cho các vật thể lạ vào miệng nạn nhân, đưa nạn nhân đến trung tâm y tế gần nhất.
  • Trường hợp phơi nhiễm lâu có thể dẫn đến ung thư
Những Cảnh Báo Nguy Hiểm Khi Dùng Axit Nitric

6. Thông Tin Liên Hệ Mua Hàng Trực Tiếp Tại Hệ Thống Của Công Ty Hóa Chất Trần Tiến

Hãy liên hệ ngay với Hóa Chất Trần Tiến để được nhân viên tư vấn sản phẩm phù hợp và nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn.

Thông tin liên hệ mua hàng Hóa Chất Trần Tiến

  • Địa chỉ văn phòng 1: Phòng 10, Tầng Lửng, 911-913-915-917 Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, Hồ Chí Minh
  • Địa chỉ văn phòng 2: 96 Gò Công, Phường 13, Quận 5, Hồ Chí Minh
  • Địa chỉ kho bãi: Quốc lộ 1A, Quận Bình Tân, Hồ Chí Minh
  • Hotline: 0983 838 250 (Ms Thủy) hoặc 0352 590 098

XEM THÊM THÔNG TIN LIÊN QUAN

Đánh giá post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *